Bài 3: Lệnh rẽ nhánh if else “Đại Cương Lập Trình”

xuất bản
Thông báo:
Bạn muốn website của mình xuất hiện tại thanh bên phải tại QuangNinhBay.Com đặt liên kết tại bài viết dưới đây.
1. Phân tích bài toán:
- Thuật toán là tập hợp các quy tắc tường bước giải quyết bài toán theo một tiến trình xác định.
- Phương pháp diễn giải thuật toán.
+ Ngôn ngữ tự nhiên.
+ Mã giả.
+ Sơ đồ khối.
- Mã giả:
+ Không phải là mã thực tế.
+ Một phương pháp thuật toán.
- Sơ đồ khối:
VD: Tìm Max của 2 số
- Bước 1: Nhập a, b
- Bước 2: Nếu a>b thì max = a và kết thúc
- Bước 3: Nếu a<=max thì max = b
- Bước 4: Kết thúc
Vẽ sơ đồ:
2. Lệnh rẽ nhánh IF:
- Có 3 hình thức rẽ nhánh:
+ if(điều kiện) {câu lệnh}
+ if(điều kiện) {câu lệnh}
else {câu lệnh}
+if(điều kiện) {<câu lệnh>}
Else if(điều kiện) {<câu lệnh>}
3. Lệnh rẽ nhánh switch:
- Sử dụng switch khi cần kiểm tra 1 điều kiện là số nguyên.
- Cú pháp:
- Là vòng lặp không xác định.
- Cú pháp:
*Hướng dẫn giải bài xây dựng chương trình tính học lực chi tiết
Bài 2: xây dựng chương trình giải phương trình
1. Phương Trình Bậc 1
Phương trình có dạng ax + b = 0
Input: nhập vào từ bàn phím giá trị của a, b
Output: Hiển thị nghiệm của phương trình
Biết rằng:
2. Phương Trình Bậc 2
Phương trình có dạng: ax 2 + bx + c = 0
Input: Nhập vào từ bàn phím: a, b, c
Output: Nghiệm của phương trình
Biết rằng:
*Hướng dẫn giải bài Xây dựng phương trình bậc 1 và bậc 2
Bài 3: xây dựng chương trình tính tiền điện
Input: Nhập vào số điện tiêu thụ hàng tháng
Output: Hiển thị số tiền cần phải đóng
Biết rằng:
*Hướng dẫn giải bài xây dựng chương trình tính tiền điện
Bài 4: Sử dụng lệnh Switch-case để xây dựng menu chương trình cho 3 bài tập trên
- Thuật toán là tập hợp các quy tắc tường bước giải quyết bài toán theo một tiến trình xác định.
- Phương pháp diễn giải thuật toán.
+ Ngôn ngữ tự nhiên.
+ Mã giả.
+ Sơ đồ khối.
- Mã giả:
+ Không phải là mã thực tế.
+ Một phương pháp thuật toán.
- Sơ đồ khối:
VD: Tìm Max của 2 số
- Bước 1: Nhập a, b
- Bước 2: Nếu a>b thì max = a và kết thúc
- Bước 3: Nếu a<=max thì max = b
- Bước 4: Kết thúc
Vẽ sơ đồ:
2. Lệnh rẽ nhánh IF:
- Có 3 hình thức rẽ nhánh:
+ if(điều kiện) {câu lệnh}
+ if(điều kiện) {câu lệnh}
else {câu lệnh}
+if(điều kiện) {<câu lệnh>}
Else if(điều kiện) {<câu lệnh>}
3. Lệnh rẽ nhánh switch:
- Sử dụng switch khi cần kiểm tra 1 điều kiện là số nguyên.
- Cú pháp:
Switch(<biểu thức>) { Case <giá trị 1>: //công việc 1; break; Case <giá trị 2>: //công việc 2; break; … default: //công việc n+1; break; }4. Vòng lặp do …. While
- Là vòng lặp không xác định.
- Cú pháp:
do { //Công việc } While(<điều kiện>);
Bài Tập Thực Hành Và Hướng Dẫn
Bài 1: xây dựng chương trình tính học lực
Input: Nhập vào điểm của sinh viên (0-10)
Output: Hiển thị ra màn hình học lực của sinh viên
Biết rằng:
*Hướng dẫn giải bài xây dựng chương trình tính học lực chi tiết
Bài 2: xây dựng chương trình giải phương trình
1. Phương Trình Bậc 1
Phương trình có dạng ax + b = 0
Input: nhập vào từ bàn phím giá trị của a, b
Output: Hiển thị nghiệm của phương trình
Biết rằng:
2. Phương Trình Bậc 2
Phương trình có dạng: ax 2 + bx + c = 0
Input: Nhập vào từ bàn phím: a, b, c
Output: Nghiệm của phương trình
Biết rằng:
*Hướng dẫn giải bài Xây dựng phương trình bậc 1 và bậc 2
Bài 3: xây dựng chương trình tính tiền điện
Input: Nhập vào số điện tiêu thụ hàng tháng
Output: Hiển thị số tiền cần phải đóng
Biết rằng:
TT | Số kWh sử dụng | Giá bán điện (đồng/kWh) |
---|---|---|
Bậc 1 | Cho kWh từ 0 - 50 | 1.678 |
Bậc 2 | Cho kWh từ 51 - 100 | 1.734 |
Bậc 3 | Cho kWh từ 101 - 200 | 2.014 |
Bậc 4 | Cho kWh từ 201 - 300 | 2.536 |
Bậc 5 | Cho kWh từ 301 - 400 | 2.834 |
Bậc 6 | Cho kWh từ 401 trở lên | 2.927 |
*Hướng dẫn giải bài xây dựng chương trình tính tiền điện
Bài 4: Sử dụng lệnh Switch-case để xây dựng menu chương trình cho 3 bài tập trên
Chúc mừng, bạn là người đầu tiên!