Bài 3: Lệnh rẽ nhánh if else “Đại Cương Lập Trình”
xuất bản
Thông báo:
Cảm ơn bạn đã theo dõi QuangNinhBay.Com trong suốt thời gian qua.
Trong thời gian tới website sẽ update để bạn có trải nghiệm mượt mà hơn. Nội dung về thiết kế website cũng như các thủ thuật sẽ được đội ngũ QuangNinhBay.Com Update thường xuyên hơn.
Xin cảm ơn!
1. Phân tích bài toán:
- Thuật toán là tập hợp các quy tắc tường bước giải quyết bài toán theo một tiến trình xác định.
- Phương pháp diễn giải thuật toán.
+ Ngôn ngữ tự nhiên.
+ Mã giả.
+ Sơ đồ khối.
- Mã giả:
+ Không phải là mã thực tế.
+ Một phương pháp thuật toán.
- Sơ đồ khối:
VD: Tìm Max của 2 số
- Bước 1: Nhập a, b
- Bước 2: Nếu a>b thì max = a và kết thúc
- Bước 3: Nếu a<=max thì max = b
- Bước 4: Kết thúc
Vẽ sơ đồ:
2. Lệnh rẽ nhánh IF:
- Có 3 hình thức rẽ nhánh:
+ if(điều kiện) {câu lệnh}
+ if(điều kiện) {câu lệnh}
else {câu lệnh}
+if(điều kiện) {<câu lệnh>}
Else if(điều kiện) {<câu lệnh>}
3. Lệnh rẽ nhánh switch:
- Sử dụng switch khi cần kiểm tra 1 điều kiện là số nguyên.
- Cú pháp:
- Là vòng lặp không xác định.
- Cú pháp:
*Hướng dẫn giải bài xây dựng chương trình tính học lực chi tiết
Bài 2: xây dựng chương trình giải phương trình
1. Phương Trình Bậc 1
Phương trình có dạng ax + b = 0
Input: nhập vào từ bàn phím giá trị của a, b
Output: Hiển thị nghiệm của phương trình
Biết rằng:
2. Phương Trình Bậc 2
Phương trình có dạng: ax 2 + bx + c = 0
Input: Nhập vào từ bàn phím: a, b, c
Output: Nghiệm của phương trình
Biết rằng:
*Hướng dẫn giải bài Xây dựng phương trình bậc 1 và bậc 2
Bài 3: xây dựng chương trình tính tiền điện
Input: Nhập vào số điện tiêu thụ hàng tháng
Output: Hiển thị số tiền cần phải đóng
Biết rằng:
*Hướng dẫn giải bài xây dựng chương trình tính tiền điện
Bài 4: Sử dụng lệnh Switch-case để xây dựng menu chương trình cho 3 bài tập trên
- Thuật toán là tập hợp các quy tắc tường bước giải quyết bài toán theo một tiến trình xác định.
- Phương pháp diễn giải thuật toán.
+ Ngôn ngữ tự nhiên.
+ Mã giả.
+ Sơ đồ khối.
- Mã giả:
+ Không phải là mã thực tế.
+ Một phương pháp thuật toán.
- Sơ đồ khối:
VD: Tìm Max của 2 số
- Bước 1: Nhập a, b
- Bước 2: Nếu a>b thì max = a và kết thúc
- Bước 3: Nếu a<=max thì max = b
- Bước 4: Kết thúc
Vẽ sơ đồ:
2. Lệnh rẽ nhánh IF:
- Có 3 hình thức rẽ nhánh:
+ if(điều kiện) {câu lệnh}
+ if(điều kiện) {câu lệnh}
else {câu lệnh}
+if(điều kiện) {<câu lệnh>}
Else if(điều kiện) {<câu lệnh>}
3. Lệnh rẽ nhánh switch:
- Sử dụng switch khi cần kiểm tra 1 điều kiện là số nguyên.
- Cú pháp:
Switch(<biểu thức>) { Case <giá trị 1>: //công việc 1; break; Case <giá trị 2>: //công việc 2; break; … default: //công việc n+1; break; }4. Vòng lặp do …. While
- Là vòng lặp không xác định.
- Cú pháp:
do { //Công việc } While(<điều kiện>);
Bài Tập Thực Hành Và Hướng Dẫn
Bài 1: xây dựng chương trình tính học lực
Input: Nhập vào điểm của sinh viên (0-10)
Output: Hiển thị ra màn hình học lực của sinh viên
Biết rằng:
*Hướng dẫn giải bài xây dựng chương trình tính học lực chi tiết
Bài 2: xây dựng chương trình giải phương trình
1. Phương Trình Bậc 1
Phương trình có dạng ax + b = 0
Input: nhập vào từ bàn phím giá trị của a, b
Output: Hiển thị nghiệm của phương trình
Biết rằng:
2. Phương Trình Bậc 2
Phương trình có dạng: ax 2 + bx + c = 0
Input: Nhập vào từ bàn phím: a, b, c
Output: Nghiệm của phương trình
Biết rằng:
*Hướng dẫn giải bài Xây dựng phương trình bậc 1 và bậc 2
Bài 3: xây dựng chương trình tính tiền điện
Input: Nhập vào số điện tiêu thụ hàng tháng
Output: Hiển thị số tiền cần phải đóng
Biết rằng:
TT | Số kWh sử dụng | Giá bán điện (đồng/kWh) |
---|---|---|
Bậc 1 | Cho kWh từ 0 - 50 | 1.678 |
Bậc 2 | Cho kWh từ 51 - 100 | 1.734 |
Bậc 3 | Cho kWh từ 101 - 200 | 2.014 |
Bậc 4 | Cho kWh từ 201 - 300 | 2.536 |
Bậc 5 | Cho kWh từ 301 - 400 | 2.834 |
Bậc 6 | Cho kWh từ 401 trở lên | 2.927 |
*Hướng dẫn giải bài xây dựng chương trình tính tiền điện
Bài 4: Sử dụng lệnh Switch-case để xây dựng menu chương trình cho 3 bài tập trên